1.[z-qhx] (H) [qhx] (H) [xhds] (H) [stls] (H) [tacs] (H) [db] (H) [gfv] (H) [news] (H) [TdDcNq] [H] - 2.DOWNLOAD TaiLieu - 3. VUOT TUONG LUA - 4.[Chu Viet] - 5.[Audio] 6.[SuThat] - 7.[Thu doan cs d/v Ton giao] (10.H_mt) (11.H_qh)

samedi 27 janvier 2007

UE: ket an CNCS la toi ac chong nhan loai

COUNCIL OF EUROPE

Kết án : Chủ NghĩaCS là tội ác chống nhân loại (25/1/2006)

Resolution 1481 (2006)1

Need for international condemnation of crimes of totalitarian communist regimes

1. The Parliamentary Assembly refers to its Resolution 1096 (1996) on measures to dismantle the heritage of the former communist totalitarian systems.
2. The totalitarian communist regimes which ruled in central and eastern Europe in the last century, and which are still in power in several countries in the world, have been, without exception, characterised by massive violations of human rights. The violations have differed depending on the culture, country and the historical period and have included individual and collective assassinations and executions, death in concentration camps, starvation, deportations, torture, slave labour and other forms of mass physical terror, persecution on ethnic or religious grounds, violation of freedom of conscience, thought and expression, of freedom of the press, and also lack of political pluralism.
3. The crimes were justified in the name of the class struggle theory and the principle of dictatorship of the proletariat. The interpretation of both principles legitimised the “elimination” of people who were considered harmful to the construction of a new society and, as such, enemies of the totalitarian communist regimes. A vast number of victims in every country concerned were its own nationals. It was the case particularly of the peoples of the former USSR who by far outnumbered other peoples in terms of the number of victims.
4. The Assembly recognises that, in spite of the crimes of totalitarian communist regimes, some European communist parties have made contributions to achieving democracy.
5. The fall of totalitarian communist regimes in central and eastern Europe has not been followed in all cases by an international investigation of the crimes committed by them. Moreover, the authors of these crimes have not been brought to trial by the international community, as was the case with the horrible crimes committed by National Socialism (Nazism).
6. Consequently, public awareness of crimes committed by totalitarian communist regimes is very poor. Communist parties are legal and active in some countries, even if in some cases they have not distanced themselves from the crimes committed by totalitarian communist regimes in the past.
7. The Assembly is convinced that the awareness of history is one of the preconditions for avoiding similar crimes in the future. Furthermore, moral assessment and condemnation of crimes committed play an important role in the education of young generations. The clear position of the international community on the past may be a reference for their future actions.
8. Moreover, the Assembly believes that those victims of crimes committed by totalitarian communist regimes who are still alive or their families, deserve sympathy, understanding and recognition for their sufferings.
9. Totalitarian communist regimes are still active in some countries of the world and crimes continue to be committed. National interest perceptions should not prevent countries from adequate criticism of current totalitarian communist regimes. The Assembly strongly condemns all those violations of human rights.
10. The debates and condemnations which have taken place so far at national level in some Council of Europe member states cannot give dispensation to the international community from taking a clear position on the crimes committed by the totalitarian communist regimes. It has a moral obligation to do so without any further delay.
11. The Council of Europe is well placed for such a debate at international level. All former European communist countries, with the exception of Belarus, are now members, and the protection of human rights and the rule of law are basic values for which it stands.
12. Therefore, the Assembly strongly condemns the massive human rights violations committed by the totalitarian communist regimes and expresses sympathy, understanding and recognition to the victims of these crimes.
13. Furthermore, it calls on all communist or post-communist parties in its member states which have not yet done so to reassess the history of communism and their own past, clearly distance themselves from the crimes committed by totalitarian communist regimes and condemn them without any ambiguity.
14. The Assembly believes that this clear position of the international community will pave the way to further reconciliation. Furthermore, it will hopefully encourage historians throughout the world to continue their research aimed at the determination and objective verification of what took place.
1. Assembly debate on 25 January 2006 (5th Sitting) (see Doc. 10765, report of the Political Affairs Committee, rapporteur: Mr Lindblad).Text adopted by the Assembly on 25 January 2006 (5th Sitting).


http://assembly.coe.int/main.asp?Link=/documents/adoptedtext/ta06/eres1481.htm

----

Résolution 1481 (2006)1Nécessité d’une condamnation internationale des crimes des régimes communistes totalitaires
1. L’Assemblée parlementaire renvoie à sa Résolution 1096 (1996) relative aux mesures de démantèlement de l’héritage des anciens régimes totalitaires communistes.
2. Les pouvoirs communistes totalitaires qui étaient en place en Europe centrale et orientale au siècle dernier, et qui existent toujours dans plusieurs pays du monde, sont, sans exception, caractérisés par des violations massives des droits de l’homme. Ces violations, qui variaient selon la culture, le pays et la période historique, incluaient les assassinats et les exécutions, qu’ils soient individuels ou collectifs, les décès dans des camps de concentration, la mort causée par la faim, les déportations, la torture, le travail forcé et d’autres formes de terreur physique collective, les persécutions pour des motifs ethniques ou religieux, les atteintes à la liberté de conscience, de pensée et d’expression, et à la liberté de la presse, et l’absence de pluralisme politique.
3. Les crimes ont été justifiés au nom de la théorie de la lutte des classes et du principe de la dictature du prolétariat. L’interprétation de ces deux principes rendait légitime «l’élimination» des personnes considérées comme nuisibles à la construction d’une société nouvelle et, par conséquent, ennemies des régimes communistes totalitaires. Dans chacun des pays concernés, les victimes étaient en grande partie des nationaux. C’était le cas notamment des populations de l’ex-URSS dont le nombre de victimes dépassa largement celui d’autres nationalités.
4. L’Assemblée reconnaît que, malgré les crimes des régimes communistes totalitaires, certains partis communistes européens ont contribué à la réalisation de la démocratie.
5. La chute des régimes communistes totalitaires d’Europe centrale et orientale n’a pas toujours été suivie d’une enquête internationale sur les crimes qu’ils ont commis. En outre, les auteurs de ces crimes n’ont pas été traduits devant la justice par la communauté internationale, comme cela a été le cas pour les crimes horribles commis par le national-socialisme (nazisme).
6. En conséquence, le grand public est très peu conscient des crimes commis par les régimes communistes totalitaires. Les partis communistes sont légaux et encore actifs dans certains pays, alors qu’ils n’ont parfois même pas pris leurs distances par rapport aux crimes commis dans le passé par des régimes communistes totalitaires.
7. L’Assemblée est convaincue qu’une prise de conscience de l’Histoire est l’une des conditions à remplir pour éviter que des crimes similaires se reproduisent à l’avenir. En outre, le jugement moral et la condamnation des crimes commis jouent un rôle important dans l’éducation des jeunes générations. Une position claire de la communauté internationale quant à ce passé peut leur servir de référence pour leur action future.
8. De plus, l’Assemblée estime que les victimes, toujours en vie, de crimes commis par des régimes communistes totalitaires ou leurs familles appellent la compassion, la compréhension et la reconnaissance de leurs souffrances.
9. Il reste des régimes communistes totalitaires dans certains pays du monde et des crimes continuent d’y être commis. Les prétendus intérêts nationaux ne doivent pas empêcher les pays d’exprimer des critiques justifiées à l’encontre des régimes communistes totalitaires actuels. L’Assemblée condamne avec force toutes ces violations des droits de l’homme.
10. Les débats qui ont eu lieu et les condamnations prononcées jusqu’à présent au niveau national dans certains Etats membres du Conseil de l’Europe ne sauraient dispenser la communauté internationale de prendre clairement position sur les crimes commis par les régimes communistes totalitaires. Elle a l’obligation morale de le faire sans plus attendre.
11. Le Conseil de l’Europe est bien placé pour lancer un tel débat au niveau international. Tous les anciens pays communistes d’Europe, à l’exception du Bélarus, en sont aujourd’hui membres, et la protection des droits de l’homme et l’Etat de droit sont les valeurs fondamentales qu’il défend.
12. En conséquence, l’Assemblée condamne avec vigueur les violations massives des droits de l’homme commises par les régimes communistes totalitaires, et exprime aux victimes de ces crimes sa compassion et sa compréhension et reconnaît leurs souffrances.
13. En outre, elle invite tous les partis communistes ou postcommunistes de ses Etats membres qui ne l’ont pas encore fait à reconsidérer l’histoire du communisme et leur propre passé, à prendre clairement leurs distances par rapport aux crimes commis par les régimes communistes totalitaires et à les condamner sans ambiguïté.
14. L’Assemblée estime que la clarté de cette position adoptée par la communauté internationale favorisera la poursuite de la réconciliation. En outre, il faut espérer qu’elle encouragera les historiens du monde entier à continuer leurs recherches visant à établir et à vérifier objectivement le déroulement des faits.
1. Discussion par l’Assemblée le 25 janvier 2006 (5e séance) (voir Doc. 10765, rapport de la commission des questions politiques, rapporteur: M. Lindblad). Texte adopté par l’Assemblée le 25 janvier 2006 (5e séance).

http://assembly.coe.int/mainf.asp?Link=/documents/adoptedtext/ta06/fres1481.htm

----------
Theo tác gia của nghị quyết : " ông không bàn đến lý thuyết mục đích của cncs (hoang tưởng) , về mặt thực hành nó hoàn toàn dựa trên SỰ GIẢ DỐI và bao lực )

----------

HỘI ĐỒNG ÂU CHÂU
Nghị Viện
Quốc tế cần lên án những tội ác của các chế độ cộng sản toàn trị
Nghị quyết 1481 (năm 2006) (1)
1- Nghị viện tham chiếu Nghị quyết 1096 (năm 1996) của mình về các biện pháp nhằm gỡ bỏ di sản của các cựu hệ thống cộng sản toàn trị. (2)
2. Các chế độ cộng sản toàn trị từng cai trị ở Trung và Đông Âu trong thế kỷ trước, và hiện vẫn còn cầm quyền trong nhiều quốc gia trên thế giới, hết thảy đều có đặc điểm là vi phạm nghiêm trọng các nhân quyền. Những vi phạm này khác nhau tùy theo văn hóa, quốc gia, giai đoạn lịch sử và bao gồm các vụ ám sát và xử tử cá nhân lẫn tập thể, chết trong các trại tập trung, bỏ đói, lưu đầy, tra tấn, lao công nô dịch và các hình thức khác như khủng bố thể lý hằng loạt, bách hại dựa trên chủng tộc hoặc tôn giáo, vi phạm tự do lương tâm, tư tưởng và phát biểu, tự do báo chí, cũng như thiếu đa nguyên chính trị.
3. Các tội ác đã được biện minh nhân danh lý thuyết đấu tranh giai cấp và nguyên tắc chuyên chính vô sản. Sự giải thích hai nguyên tắc này đã hợp thức hóa việc "trừ khử" những người bị xem là nguy hại cho việc xây dựng một xã hội mới, và như thế là kẻ thù của các chế độ cộng sản toàn trị. Một số lớn nạn nhân trong mỗi quốc gia liên hệ đã là chính công dân của quốc gia ấy. Đặc biệt đó là trường hợp của các dân tộc thuộc cựu Liên bang Xô viết, vốn vượt rất xa các dân tộc khác về con số nạn nhân.
4. Nghị viện thừa nhận rằng, bất chấp những tội ác của các chế độ cộng sản toàn trị, vài đảng cộng sản Âu Châu cũng từng đóng góp nhiều vào việc hoàn tất nền dân chủ.
5. Trong mọi trường hợp, sự sụp đổ của các chế độ cộng sản toàn trị ở Trung và Đông Âu đã không kéo theo một cuộc điều tra quốc tế về các tội ác mà chúng đã phạm. Hơn thế nữa, các tác giả của những tội ác này đã không bị cộng đồng quốc tế mang ra xử án, như trường hợp các tội ác khủng khiếp của chế độ Quốc Xã.
6. Bởi thế, hiểu biết của công chúng về những tội ác do các chế độ cộng sản toàn trị phạm phải quá nghèo nàn. Các đảng Cộng Sản đều hợp pháp và còn hoạt động tại một số quốc gia, cho dẫu trong vài trường hợp họ đã dính líu tới những tội ác mà các chế độ cộng sản toàn trị đã phạm trong quá khứ.
7. Nghị viện xác tín rằng việc hiểu biết lịch sử là một trong các điều kiện tiên quyết để tránh những tội ác tương tựa trong tương lai. Hơn nữa, việc đánh giá theo luân lý và lên án các tội ác đã phạm đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục các thế hệ trẻ. Quan điểm minh bạch của cộng đồng quốc tế về quá khứ có thể là một điểm tham chiếu cho những hành động tương lai của họ.
8. Ngoài ra, Nghị viện tin rằng các nạn nhân của những tội ác do các chế độ cộng sản toàn trị phạm phải mà đang còn sống hoặc gia đình họ đều đáng được thương xót, cảm thông và thừa nhận các thống khổ của họ.
9. Các chế độ cộng sản toàn trị còn hoạt động tại vài quốc gia trên thế giới và các tội ác tiếp tục được phạm. Các mối quan tâm về quyền lợi đất nước chớ nên ngăn cản các quốc gia phê phán đầy đủ các chế độ cộng sản toàn trị hiện tại. Nghị viện mạnh mẽ lên án mọi vi phạm nhân quyền này.
10. Các tranh luận và lên án mà cho tới bây giờ vẫn được tiến hành ở bình diện quốc gia tại vài nước thành viên Hội đồng Âu châu không thể miễn trừ cho cộng đồng quốc tế khỏi chọn một quan điểm minh bạch về các tội ác do các chế độ cộng sản toàn trị phạm phải. Cộng đồng quốc tế có một nghĩa vụ luân lý buộc làm như thế, không được trì hoãn hơn nữa.
11. Hội đồng Âu châu là vị trí tốt cho một cuộc tranh luận như vậy ở bình diện quốc tế. Mọi cựu quốc gia cộng sản Âu châu, ngoại trừ Belarus, nay là thành viên của Hội đồng và việc bảo vệ nhân quyền lẫn qui tắc pháp luật là những giá trị nền tảng mà Hội đồng đang ủng hộ.
12. Bởi thế, Nghị viện mạnh mẽ lên án những vi phạm nhân quyền nghiêm trọng của các chế độ cộng sản toàn trị và bầy tỏ lòng thương xót, cảm thông và thừa nhận đối với các nạn nhân của những tội ác này.
13. Hơn nữa, Nghị viện kêu gọi mọi đảng cộng sản hoặc hậu-cộng sản trong các quốc gia thành viên, mà cho tới nay đã chẳng làm như thế để tái thẩm định lịch sử chủ nghĩa cộng sản và quá khứ riêng của mình, hãy minh bạch tách mình khỏi các tội ác do các chế độ cộng sản toàn trị phạm phải và lên án chúng không chút mơ hồ.
14. Nghị viện tin rằng quan điểm minh bạch này của cộng đồng quốc tế sẽ mở đường cho sự hòa giải trong tương lai. Hơn nữa, quan điểm đó hứa hẹn sẽ khuyến khích các sử gia khắp thế giới tiếp tục công cuộc khảo cứu của họ nhằm xác định và kiểm chứng cách khách quan về những gì đã xảy đến.
------------------------------------------------------------
(1) Nghị viện tranh luận vào ngày 25-01-2006 (phiên họp thứ 5) (xem Doc.10765, tường trình của Ủy ban Chính trị vụ, tường trình viên: Ông Lindblad). Văn bản được Nghị viện thông qua ngày 25-01-2006 (phiên họp thứ 5).
Bản dịch của Lm. Phan Văn Lợi từ Anh ngữ
(2) Nghị viện của Liên hiệp Âu châu (EP - European Parliament) hiện nay có 732 Dân biểu của 25 Nước. Còn Nghị viện của Hội đồng Âu châu (PACE – Parlimentary Assembly of Council of Europe) hiện nay có 142 Nghị sĩ của 46 Nước. Nghị quyết 1481 được PACE biểu quyết ngày 25-01-2006 (phiên họp thứ 5) với 99 phiếu thuận, 42 phiếu chống, tức 2/3 +5 phiếu tán thành. Nghị quyết nầy được ghi phía trên góc trái là Provisional edition (Bản văn chưa phải chung cục), nghĩa là còn có thể bổ sung, nhưng những điều đã biểu quyết thì có tính dứt khoát, không cần tranh luận hoặc biểu quyết lại nữa, chứ không có nghĩa là “tạm thời“ như thể còn cần phải biểu quyết lại lần khác sau như có người đã cố tình hiểu lệch đi.

________
- Sach đen về Chủ nghĩa cộng sản (livre noir du communisme)
http://www.tinparis.net/vn_index.html (Muc tim hieu)


Mật thư tội ác của chủ-nghĩa Cộng-sản : Tàn sát , khủng bố, đàn áp Phần 1 . Tàn sát, khủng bố và đàn áp.

Lời nói đầu

Chương 1 : Nghịch biện và sự hiểu lầm cuộc cách mạng tháng 10
Chương 2 : Lực lượng võ trang của chuyên chính vô-sản
Chương 3 : Khủng bố đỏ
Chương 4 : Cuộc chiến bẩn thỉu
Chương 5 : Từ TAMBOV đến nạn đói lớn
Chương 6 : Từ cuộc hưu chiến đến đoạn quanh lớn
Chương 7 : Giải tán quy chế điền chủ và cưỡng bách canh tác tập thể
Chương 8 : Nạn đói lớn
Chương 9 : Các phần tử xa lạ với Xã - Hội và các chu kỳ đàn áp
Chương 10 : Cuộc khủng bố vĩ đại trong những năm 1936 - 1938
Chương 11 : Đế Quốc ngục tù
Chương 12 : Mặt trái của cuộc chiến thắng
Chương 13 : Cao điểm của các khủng hoảng trong các hợp tác xã nông nghiệp
Chương 14 : Cuộc âm mưu cuối cùng
Chương 15 : Giả từ chủ nghiã Staline
Chương 16 : Kết luân phần Nhà Nước chống lại nhân dân

Phần 2 . Cách mạng thế giới - Nội chiến và Khủng bố
Chương 17 : Komintern được phát động và hành động của cơ quan nầy
Chương 18 : Bóng đen của cơ quan của cơ quan NKVD trên lãnh thổ Espagne
Chương 19 : Cộng sản và khủng bố.

----------
Nghi quyet Au Chau 1481 con duong giai the che do ...
Hay khoc cho cac nguoi va con chau cac nguoi
Qua trinh tu huy cua Che do cs

Sai lam cua VC d/v Dan toc va Dao phap (1) HT TQD
Toi ac cs: tam thu goi dong bao toi (NNP)
Cuoc Xam lang khong tieng sung (1) (Vinh Nhu)

_______
Ve Toi ac cua CNCS, HCM va csvn

http://hosotoiac.blogspot.com/
http://bimat.blogspot.com/
http://toaan.blogspot.com/
http://que-huong.blogspot.com

Aucun commentaire: